Kinh nghiệm đầu tư shophouse chọn “vị trí vàng” chỉ trong vòng 60 giây

Vị trí vốn được coi là yếu tố thượng tôn, quyết định cho giá trị của bất động sản. Với đặc thù của shophouse, tầm ảnh hưởng của vị trí càng lớn, thậm chí còn tác động đến khả năng sinh tồn của dòng sản phẩm này. Bởi nếu ví trị không đắt địa, công năng của dòng sản phẩm shophouse sẽ bị “vô hiệu hoá”. Bài viết này sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư kinh nghiệm đầu tư shophouse chọn “vị trí vàng” chỉ trong vòng 60 giây.

Loại hình shophouse tại Việt Nam

Shophouse hay còn gọi là nhà phố thương mại là mô hình nhà ở kiểu mới được kết hợp giữa kinh doanh (shop) và lưu trú ( house). Đây là hình thức bất động sản không mới trên thế giới, tuy mới xuất hiện tại Việt Nam những năm gần đây, shophouse đã nhanh chóng tạo được “cơn sốt”, cơn sóng đầu tư mạnh mẽ do có thiết kế thông minh, đa tính năng, lợi nhuận “kép”, vừa có thế kinh doanh vừa có thể cho thuê để sinh lời.

Shophouse đang là loại hình đầu tư HOT tại Việt Nam những năm gần đây

Thay vì việc phải đi thuê mặt bằng có giá thành đắt đỏ từ chủ nhà (đôi khi có thể lên tới vài chục nghìn Đô/tháng) và chỉ thuê được trong thời gian ngắn hạn, sở hữu một căn shophouse đồng nghĩa với việc nhà đầu tư được cấp đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng và có thể kinh doanh bất cứ mô hình nào mà bạn muốn mà không lo ngại đến việc thiết kế mô hình có thể vấp phải sự phản đối từ chủ nhà.

Shophouse cũng sở hữu nhiều lợi thế về không gian, tiện ích, vị trí tại những khu dân cư sầm uất, trung tâm những khu đô thị hoặc thành phố lớn. Vô cùng thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán, cho thuê với nguồn khách hàng tiềm năng khổng lồ chính là sự đảm bảo về doanh thu.

“Bỏ túi” kinh nghiệm chọn “vị trí vàng” đầu tư shophouse chỉ trong vòng 60s

Trước khi đầu tư shophouse, các nhà đầu tư luôn phải nắm được nhiều yếu tố để tránh rủi ro. Những kinh nghiệm chọn “vị trí vàng” đầu tư shophouse chỉ trong vòng 60s sẽ giúp nhiều nhà đầu tư lựa chọn được lựa chọn đúng đắn và nhanh nhất trước khi “đổ vốn”

Dự kiến khách hàng mục tiêu trước khi đầu tư shophouse

Trước khi lựa chọn “xuống tiền” đầu tư shophouse, nhà đầu tư cần phải xác định tệp khách hàng mục tiêu dự kiến sẽ đưa vào hoạt động là ai? Đồng thời cũng phải xác định được số người dự kiến phục vụ, khả năng chi trả của họ và hành vi mua sắm của khách hàng,…

Kể cả khi nhà đầu tư không trực tiếp kinh doanh mà chỉ đầu tư shophouse để cho thuê lại cũng vẫn cần phải cân nhắc điều này. Bởi càng có nhiều dự tính về phương án kinh doanh của căn shophouse càng tốt. Chúng sẽ là giải pháp giúp các nhà đầu tư thuyết phục khách hàng tương lai có thể là người thuê lại shophouse một cách hiệu quả.

Xác định tệp khách hàng trước khi đầu tư

Thông thường, với các khu đô thị ở vùng ven thì khách du lịch với dân cư chính là các khách hàng mục tiêu của bạn bởi họ bởi họ có thể đi mua sắm như một phương án tiện lợi nhất. Ngoài ra các cư dân xung quanh khu đô thị cũng có thể là đối tượng khách hàng tiềm năng của shophouse dự án.

>> Đọc thêm: Có nên đầu tư vào Shophouse Swanlake Onsen và đầu tư vào thời điểm nào?

Xác định trung tâm thương mại trong bán kính 3km quanh khu shophouse

Xem xét yếu tố này giúp các nhà đầu tư nhìn trước được bối cảnh cạnh tranh nếu đầu tư tại đây. Khu vực dự kiến đầu tư càng hiếm shophouse, trung tâm thương mại, khu mua sắm thì áp lực cạnh tranh cho thuê shophouse càng giảm. Trước khi kinh doanh, nhà đầu tư có thể xét đến ngành kinh doanh dự kiến của mình, cụ thể về mặt hàng kinh doanh. Đồng thời khảo sát kỹ hơn về đối thủ có cùng hoặc gần mặt hàng kinh doanh dự kiến.

Vị trí shophouse có gần các điểm tham quan, điểm mua sắm, nghỉ dưỡng nổi tiếng không?

Việc gần các khu vực nổi tiếng như điểm tham quan, điểm mua sắm, nghỉ dưỡng có khả năng hút thêm khách hàng tương lai cho nhà đầu tư shophouse. Do đó, bạn cũng cần tính toán đến đặc điểm của lượng khách hàng có thể thu hút về và xác định liệu họ có đúng khách hàng mục tiêu của bạn không?

Vị trí đầu tư shophouse
Shophouse gần những địa điểm tham quan sẽ thu hút nhiều du khách hơn

Vị trí shophouse có thuận tiện giao thông, hạ tầng có thấp không?

Cuối cùng nhà đầu tư cần khảo sát xung quanh khu vực shophouse để nắm được những yếu tố về giao thông và hạ tầng như sau:

  • Gần bến xe bus, xe khách, tàu điện trên cao,..
  • Chỗ để ô tô cho khách hàng mua sắm
  • Có gần các khu vực giao thông tắc nghẽn hay không?
  • Đường cấm, đường một chiều có hay không?
  • Có gần khu vực bị ngập lụt, mất điện?
  • Khả năng đảm bảo an ninh như thế nào?

>> Đọc thêm: Shophouse Swanlake Onsen 1 mặt tiền – Đầu tư “1 đồng vốn 4 đồng lời”

Shophouse đáp ứng những tiêu chí về “vị trí vàng” để đầu tư

Là mảnh ghép của tuyến phố shopping – vui chơi, giải trí – ẩm thực lớn nhất Việt Nam dài 7.5km, Shophouse Swanlake Onsen là tuyến phố hấp dẫn nhất, được coi là điểm phải đến của du khách khi đến tuyến phố Vịnh Đảo. Dãy shophouse nằm dưới chân 3 toà tháp dự án The Onsen sở hữu vị trí đắc địa khi phía Bắc giáp Phía Bắc giáp trường phổ thông liên cấp Chadwick, Biệt thự đảo, phía Nam giáp phân khu Westbay & Aquabay, đối diện tuyến phố là sân Golf & CBD, công viên Hồ Thiên Nga.

Vị trí đầu tư shophouse
Shophouse Swanlake Onsen

Đây đều là những khu vực thu hút nhiều khách hàng tiềm năng như khách cư dân biệt thự đảo và các toà chung cư gần đó, du khách tại sân golf, công viên Hồ Thiên Nga và tuyến phố đi bộ Swanlake, các chuyên gia nước ngoài tại khu CBD sầm uất. Chính từ tệp khách hàng tiêm năng này cộng hưởng thêm tiện ích độc lạ từ tổ hợp khoáng nóng, vườn Nhật,…và hệ thống giao thông thuận tiện, an ninh đảm bảo chính là yếu tố “bảo chứng” cho đầu tư shophouse Swanlake Onsen.

>> Chi tiết dự án tham khảo: Shophouse Swanlake Onsen 

5/5 - (1 bình chọn)
   

Cùng chuyên mục

   
096.775.8686