Người dân chờ ngày Hà Nội trở thành đô thị xanh, thông minh

Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội xác định phát triển nhanh và bền vững Thủ đô theo hướng đô thị xanh, thành phố thông minh, hiện đại. Theo đó, đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển đô thị được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ thành phố trong nhiệm kỳ mới.

Công tác quy hoạch, phát triển đô thị Hà Nội trở thành đô thị xanh

Theo nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội (Nghị quyết Đại hội XVII) thẳng thắn nhìn nhận: Một số mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ trong công tác quy hoạch của thành phố chưa đạt yêu cầu về tiến độ đề ra. Tỷ lệ đô thị hóa thấp, phát triển đô thị chưa đồng đều và chưa tương xứng với tiềm năng; tỷ lệ đất dành cho giao thông, tỷ lệ vận tải hành khách công cộng, xử lý ô nhiễm môi trường không khí, kiểm soát và xử lý nước thải… chưa đạt kế hoạch.

Vì thế, Nghị quyết Đại hội XVII đã xác định phát triển Thủ đô nhanh và bền vững theo hướng đô thị xanh, thành phố thông minh, hiện đại, với quyết tâm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Thủ đô. Đáng chú ý, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; xây dựng, quản lý, phát triển đô thị tiếp tục kế thừa giai đoạn 2015-2020, được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Tuy nhiên, nếu như Nghị quyết Đại hội XVI xác định: “Làm tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; xây dựng, quản lý, phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới, gắn với quản lý tốt tài nguyên, cải thiện chất lượng môi trường”; thì Nghị quyết Đại hội XVII quyết nghị rõ nét hơn: “Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng, phát triển đô thị theo hướng thông minh, xanh và bền vững”.

Như vậy, giai đoạn 2020-2025, công tác phát triển, hiện đại hóa đô thị được xác định theo hướng bền vững, thông minh, hướng tới nâng tầm chất lượng cuộc sống người dân. Để làm được điều này, Nghị quyết Đại hội XVII nêu rõ 5 chỉ tiêu về quy hoạch, đô thị, nông thôn và môi trường, như: Tỷ lệ đô thị hóa 60-62%; tỷ lệ diện tích phủ kín của các quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đạt 100%; tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt 100%;…

Nâng tầm chất lượng sống người dân nội đô

Triển khai Nghị quyết Đại hội XVII, Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Trúc Anh cho biết: Sở xác định tập trung vào 6 nhiệm vụ:

Một là, xây dựng cơ sở dữ liệu hợp nhất về quản lý quy hoạch – kiến trúc – xây dựng – phát triển đô thị; tập trung phủ kín quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, hoàn thiện các công cụ quản lý (quy chế, quy chuẩn, chương trình phát triển đô thị…) để nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch, đô thị.

Hai là, huy động các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng đặc biệt đối với các đồ án, công trình quy mô lớn.

Ba là, thực hiện đồng bộ hóa quy hoạch xây dựng với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông, quy hoạch mạng lưới, ngành lĩnh vực, bảo đảm công tác quy hoạch đi trước một bước để kiểm soát phát triển đô thị.

Bốn là, từng bước nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn, quản lý nhà nước trong nước. Năm là, kiểm soát chặt chẽ việc điều chỉnh quy hoạch. Sáu là, nâng cao chất lượng cảnh quan môi trường.

Về phía Sở Xây dựng Hà Nội, Giám đốc Võ Nguyên Phong chia sẻ: Trên cơ sở kế thừa các giải pháp đã thực hiện khá hiệu quả trong nhiệm kỳ 2015-2020, Sở Xây dựng tiếp tục tham mưu UBND thành phố kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Hà Nội tiếp tục thực hiện mô hình thí điểm thành lập các đội quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc UBND các quận, huyện, thị xã; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét, công nhận chính thức lực lượng này trong các văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời, báo cáo UBND thành phố trình HĐND thành phố ban hành Nghị quyết quy định mức xử phạt vi phạm trật tự xây dựng theo hướng tăng thêm.

Xác định xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại trước hết phải có hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại và thông minh, Giám đốc Sở Giao thông – Vận tải Hà Nội Vũ Văn Viện cho biết, Sở xác định thực hiện đồng bộ 6 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu.

Cụ thể là: Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch; tăng cường công tác duy tu, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông và tổ chức giao thông; phát triển vận tải hành khách công cộng; ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành giao thông; tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người tham gia giao thông; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông.

“Trong 5 năm tới, Sở tập trung giải quyết một số yêu cầu về đầu tư các tuyến đường, công trình giao thông khung kết nối khu vực đô thị trung tâm với 5 đô thị vệ tinh và kết nối Thủ đô với các tỉnh, thành phố thuộc vùng Thủ đô, thông qua các tuyến đường hướng tâm như: Quốc lộ 1A, 3, 6, 21, 21B; các trục: Tây Thăng Long, Ngọc Hội – Phú Xuyên, đường trục phía Nam; đường vành đai 3,5, vành đai 4, vành đai 5; các cầu vượt sông như: Tứ Liên, Hồng Hà, Mễ Sở, Ngọc Hồi…”, ông Vũ Văn Viện thông tin.

Tồn tại sẵn một khu đô thị chuẩn xanh, phía Đông Nam Hà Nội

Trong lúc những người dân sinh sống tại nội thành chờ đợi ngày Hà Nội trở thành một thành phố xanh đúng nghĩa về chất lượng không khí, an toàn giao thông, an ninh trật tự,… vẫn còn khá xa vời, thì tại phía Đông Nam Hà Nội đã tồn tại một thành phố xanh đúng nghĩa, được xây dựng từ 17 năm trước.

17 năm Ecopark dựng xây thành phố xanh

Đối với Ecopark, thành phố rộng tới 500ha phía Đông Nam Hà Nội, chỉ cách khu vực nội đô 25-30p di chuyển với cung đường đẹp như trong tranh. Khi Hà Nội vẫn loay hoay trong việc quy hoạch trở thành thành phố xanh thì Ecopark đã bắt đầu làm việc này từ 17 năm trước. Và 17 năm vừa qua chỉ tập trung dựng xây một môi trường sống đúng nghĩa về chất lượng không khí, cộng đồng dân cư văn minh,… Đó chính là điểm khác biệt đối với những khu đô thị khác, Ecopark không bán nhà mà bán không gian xanh.

Bất động sản xanh tạo nên "cơn khát" trong thị trường địa ốc Việt Nam
Bất động sản xanh tạo nên “cơn khát” trong thị trường địa ốc Việt Nam

Không thể phủ nhận xu hướng xanh chính là xu hướng sống của xã hội văn minh trong tương lai. Đó là lý do tại sao người dân Hà Thành ngày càng có xu hướng giãn ra các vùng ven ngoại thành để sinh sống, đặc biệt là Ecopark. Để tới với cuộc sống chậm lại và đặc biệt là trong lành hơn.

Điểm nhấn trong thời gian gần đây, cụm từ ” Haven Park Ecopark” được ca ngợi ở khắp mọi nơi. Bởi trong khi người dân Hà Nội chờ đợi khu vực nội đô được trong lành, xanh mát hơn thì tại Ecopark, nơi 1 triệu cây xanh được trồng, nơi mà trong những tháng hè oi bức, trẻ em nội thành không dám ra đường thì trẻ em Haven Park thoải mái rong chơi ngoài đường.

Tại sao ư ? Bởi tại Ecopark, nắng không thể chiếu xuống mặt đất, thoát xuống qua hàng lớp lớp lá cây chỉ còn lại những giọt nắng nên thơ. Nơi chủ đầu tư Ecopark giành riêng một công viên 3ha bao trùm tổ ấm xanh của các cư dân. Chất lượng không khí tại Hà Nội liệc tục đỏ rực trong các chỉ số, thì Ecoaprk luôn xanh rờn như cách mà nó vốn xanh. Như vậy tại sao không làm người dân thủ đô siêu lòng trước cụm từ “Haven Park”.

Đọc thêm: Chất lượng không khí tại Haven Park Ecopark

Khu shopping - ẩm thực - mua sắm trong công viên ngay dưới chân Haven Park
Khu shopping – ẩm thực – mua sắm trong công viên ngay dưới chân Haven Park

Người dân Hà Nội khao khát xanh tới độ những dự án trước Haven Park của Ecopark là những tòa chung cư phong cách vertical forest hay những căn biệt thự triệu đô trên đảo được bán nhanh trong “một nốt nhạc”.

Như vậy, dự án được Ecopark ưu ái giành tặng riêng một công viên 3 ha thì xét về độ hiếm là vô cùng hiếm quý trong thời điểm hiện nay.

Đọc thêm: Haven Park Ecopark

Dòng suốt nhiệt đới chạy dọc công viên trung tâm, ôm trọn hai tòa tháp
Dòng suốt nhiệt đới chạy dọc công viên trung tâm, ôm trọn hai tòa tháp Haven Park
5/5 - (1 bình chọn)
   

Cùng chuyên mục

   
096.775.8686